SVĐ bóng đá lớn nhất Việt Nam gồm những sân nào? Câu hỏi chưa chắc bạn đã nắm rõ. Cùng bongdatructiep.tv đi điểm danh Top 5+ SVĐ bóng đá lớn nhất Việt Nam qua bài viết này.
1. Sân vận động Cần Thơ
Sân vận động Cần Thơ được xây dựng từ những năm Pháp thuộc. Đến năm 1975 khi đất nước thống nhất sân vận động này đã được cải tạo với quy mô lớn hơn và là sân vận động lớn nhất Việt Nam. Sân vận động Cần Thơ có sức chứa tới 50.000 người bởi vậy, đây là một trong những tên được nhắc đến đầu tiên trong top 5 sân vận động lớn nhất Việt Nam.
Sân vận động này sở hữu phong khách thiết kế khá độc đáo với đường cong theo hình vòng chảo. Nhờ đó, vào những trận đấu thu hút hàng trăm ngàn người hâm mộ sân vận động Cần Thơ vẫn có thể chứa thêm trên 5.000 người.
2. SVĐ Quốc gia Mỹ Đình – Top sân vận động lớn nhất Việt Nam
Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình (tiếng Anh: Mỹ Đình National Stadium) là sân vận động quốc gia ở Hà Nội, Việt Nam với sức chứa 40.192 chỗ, lớn thứ nhì Việt Nam (sau sân vận động Cần Thơ) và là sân vận động quốc gia Việt Nam.
Với sức chứa theo thiết kế là 40.192 chỗ ngồi (450 ghế VIP, 160 ghế dành cho phóng viên báo chí nơi diễn ra tỷ lệ bóng đá nhiều trận hot), sân Mỹ Đình là trung tâm của Khu liên hợp thể thao quốc gia Việt Nam. Hạng mục chính là một sân thi đấu bóng đá có kích thước 105 mét x 68 mét. Kết hợp với nó là hạng mục thi đấu điền kinh với 8 đường chạy vòng 400 mét và 10 đường chạy thẳng 110 m; 2 hố nhảy cao; 2 hố ném tạ, ném lao, ném tạ xích; 2 khu nhảy sào kép, 2 khu nhảy xa kép. Tổng diện tích khu vực (1 sân chính, 2 sân tập): 17,5 ha.
3. Sân vận động Lạch Tray – Hải Phòng
Nằm tại đường Lạch Tray, quận Ngô Quyền thuộc TP. Hải Phòng. Nếu có dịp đi ngang qua đây thì nhất định bạn cũng đừng bỏ qua cơ hội chiêm ngưỡng sân vận động này.
Sân vận động được xây dựng khá lâu từ năm 1958 nhưng đúng như Nhận định bóng đá chưa bao giờ khiến các cổ động viên cảm thấy thất vọng. Sân vận động này có thể chứa và phục vụ đến 28.000 chỗ ngồi.
4. Sân vận động Thống Nhất – Thành Phố Hồ Chí Minh
Sân vận động Thống Nhất là sân có sức chứa khá lớn có thể lên đến 25.000 khán giả ( sau được nâng cấp lên 40.000). Được biết, tiền thân của sân vận động Thống Nhất là sân vận động Renault. Trước năm 2003, SVĐ Thống Nhất được xem là sân bóng lớn nhất và hiện đại nhất của Việt Nam. Nơi đây làng bóng đá chọn là Sân vận động Quốc gia. Vào năm 2005, sân Thống Nhất lại được để chuân bị cho Đại hội Thể thao toàn quốc V năm 2006. Tuy nhiên, trong lần sửa chữa này, chất lượng cải tạo sân lại bị xem là khá tệ hại. Thêm vào đó, thời gian thi công trong đợt này lại kéo dài quá lâu. Đến cuối tháng 6 năm 2007, sân vận động Thống Nhất đã được chi 14 tỷ đồng cho việc cải tạo lần hai.
Sân vận động Thống Nhất là sân nhà của câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh, sân được xây dựng từ năm 1929. Được biết, sân Thống Nhất là một trong 10 sân vận động đẹp nhất Việt Nam và nó luôn có sự cuồng nhiệt của các cổ động viên.
5. Sân vận động Đồng Nai
Nằm tại Đường Đồng Khởi, phường Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai. Đây là sân vận động lớn thứ 5 của Việt Nam với sức chứa 25.000 khán giả. Được xây dựng vào năm 1929, đây luôn là một sân vận động lựa chọn hàng đầu trong những giải bóng đá lớn trong nước.
6. Sân vận động Hàng Đẫy
Sân vận động Hàng Đẫy là một trong những tên được nhắc đến nhiều nhất trong các sự kiện thể thao, văn hóa. Được xây dựng từ năm 1998 có sức chứa lên tới gần 23 nghìn khán giả.
Năm 1998 ngay sau khi sân vận động hoàn thành đã được chọn là địa điểm tổ chức trận chung kết cúp Tiger. Ngoài là sự lựa chọn lý tưởng cho trận đấu quốc gia, Olympic sân vận động này còn là điểm đến cho những sự kiện âm nhạc, sự kiện giới thiệu sản phẩm, game show. Đồng thời đây cũng là sự lựa chọn cho sự kiện thể thao văn hóa trong và ngoài nước.
Nhắc đến sân vận động Hàng Đẫy, người hâm mộ không quên một tên gọi khác là sân vận động Hà Nội. Tuy nhiên tên mới này chỉ được đổi từ năm 2000 đến 2005. Sau đó sân này được gọi là sân vận động hàng Đẫy cho đến nay.
7. Sân vận động Lạch Tray
Sân vận động Lạch Tray được xây dựng từ những năm 1958. Với sức chứa lên đến trên 28 nghìn người, sân vận động này chỉ đứng sau sân vận động Mỹ Đình và SVĐ Cần Thơ. Do đó, đây là một trong những sân vận động bóng đá lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Sân vận động này sự lựa chọn và thuộc quyền sở hữu của câu lạc bộ Hải Phòng. Tại đây hàng năm diễn ra hàng trăm trận thi đấu hấp dẫn thu hút lượng lớn khán giả. Đến với sân vận động Lạch Tray bạn còn được tham dự các sự kiện thể thao, văn hóa, các đêm nhạc,…
8. Sân vận động Tự Do
Sân vận động Tự Do là một sân vận động nằm ở trung tâm thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam với sức chứa khoảng 25.000 chỗ ngồi. Sân Tự Do được người Pháp xây dựng khoảng những năm đầu thập niên 1930 và đặt tên là Stade Olympique de Hué. Sau đó, Triều đình Nhà Nguyễn đổi tên sân thành sân vận động Bảo Long (Bảo Long là hoàng thái tử của Vua Bảo Đại và Hoàng hậu Nam Phương) khi sân vận động này được khánh thành trùng với ngày sinh của hoàng thái tử cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Đây là sân nhà của câu lạc bộ bóng đá Huế (trước là câu lạc bộ bóng đá Thừa Thiên-Huế)
Như vậy bài viết đã chỉ ra Top sân vận động bóng đá lớn nhất Việt Nam. Bạn đọc cũng có thể quan tâm tới Tìm hiểu Top 5 huấn luyện viên bóng đá giỏi nhất thế kỷ 21. Chúc bạn vui vẻ!
"Lưu ý: Những tin tức nhận định, dự đoán bóng đá, tip bóng đá,... được tổng hợp từ các website uy tín nhưng chỉ có tính chất tham khảo. Điều bạn cần là chọn lọc thông tin phù hợp cho mình."
Sân vận động Camp Nou của Barcelona không chỉ là biểu tượng của bóng đá…
Không chỉ sở hữu dàn sao nổi bật, 5 câu lạc bộ dưới đây còn…
Câu lạc bộ Real Madrid không chỉ nổi bật với những thành tích ấn tượng…
Barcelona, câu lạc bộ bóng đá hàng đầu Tây Ban Nha, là một biểu tượng…
Đối đầu trận Racing de Ferrol vs Tenerife, 02h30 ngày 29/10. Phân tích phong độ…
Chuyển nhượng 24/10: Theo CaughtOffside, Newcastle United muốn bổ sung hàng công bằng ngôi sao…